Trong thế giới hiện đại ngày nay, lập trình trở thành nghề cực Hot. Các nhân viên lập trình rất được coi trọng và không bao giờ thiếu việc để làm. Nhưng cùng với đó là những nỗi lo về sức khỏe khi liên tục phải chạy deadline là nỗi khổ không phải ai cũng thấu hiểu, đặc biệt với nghề lập trình game.
Các lập trình viên game luôn phải căng sức căng não làm việc và càng gần đến ngày game ra mắt, thời gian họ làm việc luôn đến cả trăm giờ một tuần - một con số khủng khiếp.
Thời gian ra mắt của trò chơi cũng cần phải được tính toán cụ thể. Nếu gần ngày ra mắt mà trò chơi còn nhiều lỗi thì nhiệm vụ của lập trình viên là thâu đêm để vá và sửa lỗi cho kịp tiến độ. Nếu ai đó thắc mắc chậm vài ngày có sao thì xin thưa rằng sẽ có rất nhiều ông sao rơi xuống đấy ạ.
Chỉ cần bạn lên Steam-hệ thống phân phối game online lớn nhất thế giới sẽ thấy mỗi năm có hàng trăm trò chơi mới ra đời nhưng không phải tựa game nào cũng được đón nhận. Nhiều khi chỉ vì ra mắt sai thời điểm mà từ bom tấn có thể thành bom xịt ngay lập tức. Vì thế thời điểm ra mắt là vô cùng quan trọng, một khi đã ấn định rồi thì đừng để người chơi phải chờ đợi còn lập trình viên thì đừng để cơn buồn ngủ đánh gục.
Trong thời gian này, những lập trình game thường ăn ngủ ngay tại văn phòng làm việc. Bữa ăn không đúng giờ và thường chỉ ăn cho có rồi lại tiếp tục làm việc. Đồng hồ sinh học đảo lộn, những cơn đau dạ dày, đôi mắt thiếu ngủ và những ảnh hưởng đến hệ thần kinh là những rủi ro lập trình game nào cũng sẽ phải đối mặt.
Nếu bạn chỉ là một người lập trình game làm công ăn lương, thu nhập bạn nhận về sẽ không bao giờ là đủ cho những đánh đổi về sức khỏe. Nhưng sẽ chẳng có con đường nào để thành công mà lại dễ dàng.Nếu không có cạnh tranh, không có áp lực chắc chắn xã hội sẽ không thể tiến lên. Vì công nghệ đang phá triển quá nhanh nên những người làm công nghệ không bao giờ được dừng lại. Hiểu về những vất vả của nghề để tự quyết định xem mình có đủ đam mê và dũng cảm để đi theo con đường ấy không thôi chứ không phải để khuyên bạn bỏ việc đâu nhé!
Các lập trình viên game luôn phải căng sức căng não làm việc và càng gần đến ngày game ra mắt, thời gian họ làm việc luôn đến cả trăm giờ một tuần - một con số khủng khiếp.
Vì sao lập trình game phải là công việc vất vả?
Vì khối lượng công việc của một lập trình viên game phải đảm nhận là rất lớn. Từ quản lý dự án, phát triển ý tưởng, lên kịch bản trò chơi, lập trình, vẽ đồ họa và chơi thử để tìm lỗi. Nếu là một trò chơi có chi phí đầu tư lớn thì chỉ cần 1 công việc trong số kia thôi cũng đủ làm bạn bù đầu rồi.
Người ngoài nhìn vào thì làm game có vẻ là một công việc có thu nhập rất khủng. Nhiều người chỉ cần một game thành công là có thể sống sung sướng cả đời. Nhưng số lượng game ra mắt mỗi năm ngày càng nhiều trong khi người chơi ngày càng khó tính và dễ thay đổi khiến những người lập trình liên tục phải 'căng não' nếu không muốn bị thụt lại phía sau.
Chỉ cần bạn lên Steam-hệ thống phân phối game online lớn nhất thế giới sẽ thấy mỗi năm có hàng trăm trò chơi mới ra đời nhưng không phải tựa game nào cũng được đón nhận. Nhiều khi chỉ vì ra mắt sai thời điểm mà từ bom tấn có thể thành bom xịt ngay lập tức. Vì thế thời điểm ra mắt là vô cùng quan trọng, một khi đã ấn định rồi thì đừng để người chơi phải chờ đợi còn lập trình viên thì đừng để cơn buồn ngủ đánh gục.
Lập trình game là nghề phá sức
Sẽ không hề quá khi nói vậy. Bất cứ nhà làm game nào cũng đều có thời gian 'bào sức' khi phải liên tục làm việc 14-20 giờ một ngày và giai đoạn này ngắn hay dài lại phụ thuộc vào tiến độ và deadline của công việc.
Lập trình game là nghề phá sức
Trong thời gian này, những lập trình game thường ăn ngủ ngay tại văn phòng làm việc. Bữa ăn không đúng giờ và thường chỉ ăn cho có rồi lại tiếp tục làm việc. Đồng hồ sinh học đảo lộn, những cơn đau dạ dày, đôi mắt thiếu ngủ và những ảnh hưởng đến hệ thần kinh là những rủi ro lập trình game nào cũng sẽ phải đối mặt.
Nếu bạn chỉ là một người lập trình game làm công ăn lương, thu nhập bạn nhận về sẽ không bao giờ là đủ cho những đánh đổi về sức khỏe. Nhưng sẽ chẳng có con đường nào để thành công mà lại dễ dàng.Nếu không có cạnh tranh, không có áp lực chắc chắn xã hội sẽ không thể tiến lên. Vì công nghệ đang phá triển quá nhanh nên những người làm công nghệ không bao giờ được dừng lại. Hiểu về những vất vả của nghề để tự quyết định xem mình có đủ đam mê và dũng cảm để đi theo con đường ấy không thôi chứ không phải để khuyên bạn bỏ việc đâu nhé!